Tình trạng sa âm đạo sau khi sinh không hiếm gặp. Tuy nhiên, nó có thể để lại nhiều hệ lụy nghiêm trọng như: nhiễm trùng đường tiểu, viêm loét âm đạo, sưng phù tử cung, sa bàng quang, sa trực tràng….. Do vậy, chị em cần biết những nguyên nhân sa âm đạo từ đó chủ động phòng tránh bệnh và biết dấu hiệu sa âm đạo từ đó phát hiện và hỗ trợ điều trị kịp thời.
Nội dung bài viết được tham vấn chuyên môn bởi bác sĩ Nguyễn Thị Luyện- CKII-Sản phụ khoa hơn 20 năm kinh nghiệm, có thời gian dài công tác tại bệnh viện Đại Học Y Hà Nội, hiện nay bác sĩ đang công tác tại phòng khám Đa Khoa Y học Quốc Tế.
Phòng Khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế
Địa chỉ: 12 Kim Mã- Ba Đình Hà Nội
Thời gian đón tiếp bệnh nhân: 8h-20h30 (tất cả các ngày trong tuần)
Đặt lịch khám ngay TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi giảm 50% chi phí thủ thuật áp dụng cho đến hết ngày 09/12/2024
(*Tất cả thông tin của bệnh nhân sẽ được bảo mật)
HIỆN TƯỢNG SA ÂM ĐẠO SAU SINH
Sa âm đạo là hiện tượng xảy ra khi cấu trúc cơ nâng đỡ các tạng trong khoang chậu của phụ nữ bị suy yếu. Tình trạng này khiến cho tử cung, niệu đạo, bàng quang hoặc trực tràng bị lệch khỏi vị trí bình thường và sa xuống ống âm đạo. Đặc biệt ở những chị em cơ sàn chậu bị suy yếu nghiêm trọng thì các cơ quan này thậm chí có thể bị nhô hẳn ra bên ngoài cửa âm đạo.
Có các loại sa âm đạo khác nhau như sau:
- Sa thành âm đạo trước thường kèm theo sa bàng quang hoặc sa niệu đạo: xảy ra khi bàng quang sa xuống âm đạo.
- Sa thành sau âm đạo thường kèm theo sa trực tràng: xảy ra khi vách ngăn cách trực tràng với âm đạo có dấu hiệu suy yếu
- Sa tử cung khi tử cung tụt xuống âm đạo
- Sa đỉnh âm đạo xảy ra khi cổ tử cung hoặc phần trên âm đạo sa xuống ống âm đạo.
Theo nghiên cứu, tình trạng sa âm đạo thường xảy ra khoảng sau sinh 3 tuần hay muộn nhất là 1 tháng.
NGUYÊN NHÂN PHỔ BIẾN DẪN TỚI SA ÂM ĐẠO SAU SINH
Cơ sàn chậu được ví như một “chiếc võng” hỗ trợ các cơ quan trong khoang chậu. Các cơ quan này có thể bị suy yếu do nhiều nguyên nhân như: sinh nở, lão hóa và sự sụt giảm nồng độ estrogen trong thời kỳ mãn kinh. Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân cũng làm suy yếu cơ sàn chậu dẫn đến sa tạng chậu và sa âm đạo. Cụ thể:
- Phụ nữ có dấu hiệu tổn thương vùng đáy chậu, các mô cơ không thể đủ sức nâng đỡ cổ tử cung và tử cung. Đặc biệt ở những sản phụ sinh thường nhưng kích thước thai, trọng lượng thai nhi quá lớn dẫn tới khó sinh con và thời gian chuyển dạ kéo dài.
- Phụ nữ sau sinh, đặc biệt là phụ nữ đã từng sinh con nhiều lần sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Những thống kê gần đây cho thấy, phần lớn bệnh nhân bị sa âm đạo là những phụ nữ từng sinh con trên 3 lần. Bên cạnh đó, nhiều trường hợp những phụ nữ lao động nặng, thường xuyên bị tăng áp lực ổ bụng cũng có nguy cơ cao sa âm đạo.
- Sau sinh thai phụ không nghỉ ngơi hợp lý mà lao động quá sức. Điều đó khiến cho các cơ, dây chằng nâng đỡ tử cung bị tổn thương, trong giai đoạn các cơ quan này chưa kịp phục hồi hoàn toàn sau khi sinh, làm cho thành âm đạo bị sa xuống.
- Những phụ nữ có tiền sử dị tật như: sản phụ có 2 buồng tử cung, kích thước cổ tử cung và cả phần eo tử cung bất thường có thể là nguyên nhân dẫn tới sa âm đạo.
- Những phụ nữ sau khi sinh nhưng bị táo bón trong một thời gian quá dài, thường xuyên bị rối loạn đại tiện dẫn tới tăng áp lực lên ổ bụng cũng như cơ hậu môn lâu dần dẫn tới sa âm đạo.
- Những phụ nữ đã từng phẫu thuật nội soi, sinh mổ, bỏ thai…. không an toàn có nguy cơ sa âm đạo.
-
Quy trình thực hiện đúng chuẩn theo quy định của Bộ Y Tế.
-
Phác đồ phẫu thuật khoa học - bài bản - mang đến kết quả tối ưu.
-
Thời gian thực hiện nhanh chóng, không đau, không sẹo, không biến chứng.
-
Vùng kín được “hồi xuân” như thời son trẻ.
Đặc biệt: Phòng khám đang có chương trình dành riêng cho chị em
– cắt môi bé chỉ từ 3 triệu.
– Làm Hồng từ 1 triệu
– vá màng trinh 1 triệu/ điểm
khuyến mại 50% chi phí thủ thuật khi đặt Lịch Online áp dụng cho đến hết ngày 09/12/2024–> đăng ký lịch khám [TẠI ĐÂY]
BIỂU HIỆN SA ÂM ĐẠO THƯỜNG GẶP- CHIA SẺ TỪ CHUYÊN GIA
Bác sĩ Nguyễn Thị Luyện cho biết: tùy thuộc vào mức độ bệnh và sa âm đạo có thể xuất hiện với những triệu chứng khác nhau, cụ thể như sau:
Dấu hiệu sa âm đạo độ 1:.Đây là giai đoạn bệnh nhẹ xuất hiện với biểu hiện không rõ ràng. Lúc này, chị em có thể chỉ cảm thấy đau nặng bụng hoặc đau bụng xuất hiện vào thời kỳ kinh nguyệt. Một số trường hợp có thể cảm thấy đau khó chịu bụng dưới nếu phải đứng quá lâu hoặc lao động nặng.
Dấu hiệu sa âm đạo cấp độ 2: cảm giác khó chịu bên trong âm đạo, cộm khi ngồi; xuất hiện khối sa xuống cửa âm đạo. Những biểu hiện bệnh ở giai đoạn này rõ ràng hơn với những cơn đau tức bụng nặng nề kéo dài, người bệnh cảm thấy đau khi đại tiện, đi tiểu thường xuyên hơn. Vùng kín xuất hiện nhiều khí hư có màu trắng mùi hôi, chảy máu âm đạo bất thường không phải do kinh nguyệt; khi quan hệ tình dục có thể cảm thấy khó chịu.
Dấu hiệu sa âm đạo cấp độ 3: Khi đã ở giai đoạn này, người bệnh sẽ có những dấu hiệu nghiêm trọng như hiện tượng phù, sưng, có mủ, loét ở âm đạo, thậm chí chảy dịch vàng, sốt cao, táo bón nghiêm trọng.
Cảnh báo biến chứng nghiêm trọng:
Sa âm đạo nếu như không sớm thăm khám và hỗ trợ điều trị sẽ dẫn tới nhiều ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt, sức khỏe và sức khỏe sinh sản của người bệnh, có thể kể đến như sau:
Nguy cơ biến chứng loét âm đạo: Khi âm đạo sa xuống cửa mình cộng với việc người bệnh di chuyển tạo nên ma sát với quần dễ gây tổn thương vùng kín tạo điều kiện cho vi khuẩn và các tác nhân gây bệnh xâm nhập gây viêm loét âm đạo.
Biến chứng sa cơ quan sinh dục, tác động đến vùng xương chậu: Trường hợp sa thành âm đạo có thể kết hợp sa túi bàng quang kéo dài gây nên hiện tượng chèn ép khiến cho việc đi tiểu tiện gặp rất nhiều khó khăn; tiểu không tự chủ và những rối loạn tiểu tiện không mong muốn.
Biến chứng viêm nhiễm lan rộng: bao gồm viêm bàng quang, viêm phần phụ., viêm nhiễm toàn bộ cơ quan sinh dục, ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của người phụ nữ.
Biến chứng vô sinh: sa âm đạo mức độ nặng kèm theo sa tử cung các khối sa có thể bị viêm loét, hoại tử nhiều…điều này có thể dẫn tới việc loại bỏ một phần nào đó, thậm chí cả tử cung để tránh nguy hiểm tới tính mạng. Dĩ nhiên, khi tử cung bị cắt bỏ đồng nghĩa chị em không thể mang thai và sinh con.
HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ SA ÂM ĐẠO SAU SINH
Bác sĩ Nguyễn Thị Luyện cho biết: để khắc phục tình trạng sa âm đạo sau sinh cần tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, mức độ bệnh và tình trạng sức khỏe cụ thể của bệnh nhân mà bác sĩ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp, hiệu quả. Hiện nay đối với hỗ trợ điều trị sa tử cung sau sinh thường áp dụng phương pháp sau đây:
- Đối với các trường hợp sa âm đạo mức độ nhẹ có thể áp dụng thay đổi thói quen sinh hoạt, hạn chế làm việc nặng. Áp dụng các bài tập cơ sàn chậu để có thể giúp tăng cường độ đàn hồi và chức năng nâng đỡ của tử cung.
- Trường hợp nặng hơn có thể áp dụng phẫu thuật nâng vòng âm đạo giúp nâng đỡ tử cung. Phương pháp này giúp ngăn chặn không cho khối sa rơi xuống phía dưới.
- Trong trường hợp bệnh ở mức độ nặng có thể ảnh hưởng nghiêm trọng kèm theo sa tử cung, bác sĩ sẽ phải hội chẩn, nếu phụ nữ đã sinh đủ số con có thể áp dụng phẫu thuật cắt bỏ tử cung. Mặc dù vậy đây chỉ là phương án cuối cùng.
Do vậy, để tránh sa âm đạo, chị em phụ nữ sau sinh cần đặc biệt lưu ý đến những vấn đề sau đây:
- Sau khi sinh, nếu như em bé có trọng lượng lớn, thời gian chuyển dạ đã kéo dài…có thể tham khảo biện pháp sinh mổ thay vì đẻ thường.
- Sau khi sinh cố gắng nghỉ ngơi, không làm việc nặng, không ngồi xổm và có chế độ chăm sóc, sinh hoạt hợp lý
- Nếu sau khi sinh bị táo bón, cần điều trị tích tục tránh làm tăng áp lực đến vùng bụng gây ra tình trạng sa tử cung. Đặc biệt sau khi sinh khi các cơ suy yếu, có dấu hiệu lỏng lẻo chưa phục hồi.
- Chú ý độ tuổi sinh đẻ: độ tuổi sinh đẻ phù hợp là 22-50 tuổi, lúc này sức khỏe người phụ nữ được cho là tốt nhất, trong quá trình sinh đẻ sẽ giảm thiểu được nhiều rủi ro, trong đó có sa âm đạo.
- Không sinh em bé tại nhà: hiện nay y học phát triển vượt bậc, khi vượt cạn, mẹ chú ý không sinh nở tại nhà. Hãy lựa chọn bệnh viện, cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được sinh đẻ an toàn, bảo vệ sức khỏe cho cả mẹ và em bé.
Tóm lại: Nếu có bất kỳ dấu hiệu nào của sa âm đạo như: cảm giác nặng nề, căng tức ở bụng hoặc có cảm giác bất thường trong âm đạo thì cần đi khám ngay. Tình trạng này mặc dù không nguy hiểm nghiêm trọng luôn đến sức khỏe nhưng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống.
Phòng khám Đa khoa y học Quốc tế địa chỉ 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội hiện có thăm khám và điều trị tình trạng sa âm đạo nói riêng và bệnh lý phụ khoa nói chung. Phòng khám được trang bị đầy đủ thiết bị y tế tiên tiến, hiện đại giúp cho việc chẩn đoán chính xác. Đội ngũ bác sĩ sản phụ khoa nhiều năm kinh nghiệm sẽ trực tiếp thăm khám và điều trị. Cùng với đó là đội ngũ nhân viên y tế tận tình, chu đáo, chăm sóc bệnh nhân tận tình, chu đáo… nên chị em hoàn toàn yên tâm khi thăm khám và điều trị tại đây. Chi phí hợp lý, phù hợp với quy định của Bộ Y tế.
Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:
Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế – Địa chỉ 12 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội.
Thời gian làm việc: 7h30-20h các ngày trong tuần (kể cả ngày nghỉ và lễ tết).
Hotline (miễn phí, 24/7): 082.285.6886